Sẹo là một mô sợi được hình thành nhằm thay thế cho một vùng da bị tổn khuyết. Bất kỳ tổ chức nào của cơ thể sau khi bị tổn thương cũng diễn ra quá trình hồi phục (được gọi là quá trình liền vết thương), sẹo là kết quả tự nhiên của quá trình này.
Sẹo là một mô sợi được hình thành nhằm thay thế cho một vùng da bị tổn khuyết. Bất kỳ tổ chức nào của cơ thể sau khi bị tổn thương cũng diễn ra quá trình hồi phục (được gọi là quá trình liền vết thương), sẹo là kết quả tự nhiên của quá trình này.
Xét nghiệm công thức máutoàn phần: Xác định các chỉ số về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu từ đó giúp chẩn đoán sớm các bệnh lý của hệ tạo máu như bệnh thiếu máu, suy tủy, ung thư máu hay cảnh báo sớm các bệnh lý viêm nhiễm khác.
. Xét nghiệm sinh hóa máu là gì? Xét nghiệm sinh hóa máu là loại xét nghiệm nhằm đo nồng độ hay hoạt độ của một số chất trong máu, qua đó giúp đánh giá chức năng của các cơ quan trong cơ thể. 2. Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu
1. Bệnh giang mai là gì? - Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. - Xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ bào thai từ tháng thứ 4 trở đi, do xoắn khuẩn này xâm nhập máu thai nhi qua dây rốn. - Do cấu tạo của bộ phận sinh dục ở dạng mở mà người phụ nữ dễ bị lây nhiễm các bệnh tình dục hơn nam giới, kể cả bệnh giang mai.
1. Bệnh giang mai là gì? - Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai.
- HIV là virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người. HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người. - Con đường lây truyền HIV có thể là qua: + Đường máu: HIV có nhiều trong máu cũng như trong các thành phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu. Do đó, HIV có thể lây truyền qua máu và các chế phẩm của máu có nhiễm HIV. + Đường tình dục: Tất cả các hình thức quan hệ tình dục với một người nhiễm HIV đều có nguy cơ lây nhiễm HIV. Nguy cơ lây nhiễm cao nhất là qua đường hậu môn, rồi tiếp đến là qua đường âm đạo và cuối cùng là qua đường miệng.
1. Xét nghiệm HBsAg là gì? HBsAg là từ viết tắt của Hepatitis B surface Antigen – kháng nguyên bề mặt của siêu vi B. Đây là một trong nhiều kháng nguyên của virus viêm gan B do Blumberg tìm thấy trong huyết thanh người. Xét nghiệm HBsAg là một trong 5 hạng mục cơ bản của xét nghiệm viêm gan B. Kết quả thu được từ việc xét nghiệm máu sẽ cho biết người tham gia kiểm tra có nhiễm siêu vi B hay không.
1. Định nghĩa: 1.1. Bệnh thủy đậu (bệnh trái rạ) do virus varicella zoster (VZV) gây ra tác động trực tiếp lên da và niêm mạc, bệnh lây qua đường hô hấp và tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh. Bệnh thường gặp ở trẻ em do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu, thời gian gây bệnh chủ yếu vào mùa đông và mùa xuân, có thể lây lan thành dịch
Copyright by Vicoder 2019. All rights reserved.
Copyright by Vicoder 2019. All rights reserved.